Thách thức pháp lý và cơ chế kiểm soát A.I | ELITE x VTV2

AI SẼ LÀ CHỦ SỞ HỮU SÁNG CHẾ DO A.I SÁNG TẠO RA?

 

Theo quan điểm của tôi, cần phải có luật mới riêng quy định và điều chỉnh nó (A.I). Chúng ta không nên chắp vá sửa luật cũ, lấy quan niệm bảo hộ sản phẩm sáng tạo của con người tự nhiên để áp vào quy định bảo hộ cho các cái sáng tạo của trí tuệ nhân tạo.

Vào trường hợp cụ thể này thì theo tôi thì là vẫn phải nên bảo hộ. Tuy nhiên việc bảo hộ sẽ đặt ra một vấn đề pháp lý cực kỳ nan giải.

Khi chúng ta công nhận A.I hay trí tuệ nhân tạo là một cá nhân hay một thể nhân như bình thường. Hậu quả pháp lý của nó về mặt hình thức là có thể ghi nhận A.I là một tổ chức (hoặc là một công ty) là tác giả.

Nhưng trên thực tế khi áp dụng pháp luật thì sẽ đặt ra câu hỏi:

– Cá nhân hay tổ chức đó có quyền xử lý xâm phạm không?
– Nó có thể tự mình đứng ra trực tiếp khởi kiện những cái hành vi xâm phạm không?
– Nó có thể là bị đơn trong một hồ sơ kiện nếu nó xâm phạm về quyền của người khác không?
– Nó có thể là đứng ra để chuyển giao, thừa kế các quyền không?

Cùng Luật sư Nguyễn Trần Tuyên giải đáp các câu hỏi này trong clip dưới đây:

GIẢI QUYẾT TRANH QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ NHANH CHÓNG, HIỆU QUẢ

BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ AN TOÀN

ĐỂ KINH DOANH BỀN VỮNG, PHÁT TRIỂN THÀNH CÔNG

CÔNG TY LUẬT ELITE – 255 Hoàng Văn Thái, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

SĐT: 0243 7373 051 | Hotline/Zalo: 0988 746 527 | Email: info@lawfirmelite.com/vi

Bình luận bài viết

X